Bài 3: Cấu tạo Chức năng Bo Cao áp Inverter board Màn hình LCD

20/02/2023

Ở Bài 3 này Mời các Trung tâm Điện tử Điện lạnh Thái Nguyên mời các bạn học và tìm hiểu về  Board Cao áp – Inverter board Màn hình LCD.

Bài 3 :  Board Cao áp – Inverter board Màn hình LCD
Hình ảnh thực tế: Board Cao áp Inverter board gắn liền bo nguồn Màn hình LCD

Bài trước: Cấu tạo Chức năng bo xử lý (Main board) của Màn hình LCD

Ở các LCD đời mới, bo cao áp nằm chung với bo nguồn. Còn các LCD đời cũ thì bo cao áp có thể nằm riêng như hình bên dưới.

Màn hình LCD đời cũ thì bo cao áp có thể nằm riêng
Hình ảnh thực tế: Màn hình LCD đời cũ bo cao áp và bo nguồn nằm riêng

 Bo cao áp trong LCD được thiết kế theo 4 dạng thông dụng như sau:

1) Kiểu Buck Royer

2) Kiểu kéo đẩy (Lái trực tiếp)

3) Kiểu Nữa cầu -Half bridge (Lái trực tiếp)

4) Toàn cầu – Full bridge (Lái trực tiếp)

Các kiểu 2, 3, 4 hiện nay được dùng nhiều hơn do tính ổn định và ít tốn linh kiện hơn.

👉 Nếu cần bạn có thể liên hệ Thợ sửa tivi tại thái nguyên của Trung tâm để được hỗ trợ giải đáp thắc mắc

1. Buck Royer Inverter:

Sơ đồ khối kiểu Buck Yoyer
Hình ảnh:  Sơ đồ khối kiểu Buck Yoyer 
Bo cao áp thức tế
Hình ảnh : Bo cao áp thức tế

- Để đốt sáng các bóng cao áp (back light), nhiệm vụ của bo cao áp là chuyển điện áp 12V DC từ mạch nguồn lên đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn vôn AC. 

Hình ảnh: Sơ đồ khối mach buck choke căn bản
Hình ảnh: Sơ đồ khối mach buck choke căn bản

- Mỗi mạch cao áp cấp cao áp cho từng bóng cao áp riêng biệt (đối với các LCD có 2 hay 4 bóng cao áp). Mạch dạng này bao gồm: IC điều xung (hay còn gọi IC inverter), Mosfet Buck kênh P, cuộn dây Buck và Diode Buck, cặp Transistor kéo đẩy… 

Hình ảnh: Sơ đồ khối mach buck choke thực tế

- Nói cho phức tạp, thực chất nó như dạng một cái “tăng phô” điện tử. Tuy nhiên, ở đây nó được thiết kế để họat động ở tần số từ 30 đến 70 Khz với mạch hồi tiếp để họat động ổn định. Các MOSFET thì đạng đôi và đóng gói như dạng IC 8 chân cắm hoặc 8 chân dán SMD. 

- Các mosfet đội chân cắm thông dụng là: FU9024N, J598 …

Các mosfet đội chân cắm thông dụng là: FU9024N, J598
Hình ảnh: Các mosfet đội chân cắm thông dụng là: FU9024N, J598 

- Các mosfet lọai dán SMD thông dụng là: 4431, BE3V1J…

Hình ảnh Các mosfet lọai dán SMD thông dụng là: 4431, BE3V1J…
Hình ảnh Các mosfet lọai dán SMD thông dụng là: 4431, BE3V1J…

- Các transistors kéo đẩy thông dụng là: C5706, C5707…

Các transistors kéo đẩy thông dụng 1

Các transistors kéo đẩy thông dụng 2

2. Dạng kéo đẩy (Lái trực tiếp) 

Hình ảnh Sơ đồ mạch kéo đẩy cơ bản
Hình ảnh Sơ đồ mạch kéo đẩy cơ bản

- Lọai này chủ yếu sử dụng 1 cặp mosfet ngược kênh và trên thực tế thì 2 mosfet này cũng được đóng gói như 1 IC 8 chân cắm hoặc 8 chân dán SMD.

👉 Bạn nên biết: 8 lỗi thường gặp nhất của Bo cao áp màn LCD

3. Dạng nửa cầu – Half Bridge Inverter (Lái trực tiếp)

Hình ảnh Sơ đồ mạch nửa cầu
Hình ảnh Sơ đồ mạch nửa cầu cơ bản

 - Dạng này thì cũng tương tự như như dạng kéo đẩy nhưng khác nhau ở chổ chỉ cần 1 cuộn dây bên sơ mà thôi. 

Hình ảnh Sơ đồ mạch nửa cầu thực tế
Hình ảnh Sơ đồ mạch nửa cầu thực tế

4. Dạng toàn cầu – Full Bridge Inverter (Lái trực tiếp) 

Hình ảnh sơ đồ mạch toàn cầu cơ bản
Hình ảnh sơ đồ mạch toàn cầu cơ bản

- Lọai này thường thấy trong các LCD đời mới, nó chạy đến 2 MOSFET đôi 8 chân cho 1 bóng cao áp. 

 

Hình ảnh mạch toàn cầu thực tế 1
Hình ảnh mạch toàn cầu thực tế 1

Hình ảnh mạch toàn cầu thực tế 2
Hình ảnh mạch toàn cầu thực tế 2
Hình ảnh mosfet đội thực tế 2
Hình ảnh mosfet đội thực tế 2

Bài tiếp theo: Mạch khởi động nguồn – On/Off Signal
Trung tâm chúc các bạn học nghề sửa màn hình lcd thành công nhé!

Tin liên quan

Nhận xét

Mạng Lưới Cơ Sở Trực 24/7
Tin Mới Nhất

0973.785.777